Viên uống hỗ trợ điều trị Gout Nhật Bản Anserine Minami

Viên uống hỗ trợ điều trị Gout Nhật Bản Anserine Minami-“Bệnh các vị vua cũng là vua của các bệnh”- Có thể bạn chưa bạn chưa biết bệnh gout trước đây là bệnh hay gặp ở giới vua chúa và là vua của các bệnh vì khi phát bệnh thường gây đau đớn dữ dội. Trong quá khứ bệnh gout từng được coi là ước muốn của nhiều người vì người mắc bệnh thường có quyền lực về mặt chính trị và xã hội lúc bấy giờ tuy nhiên trong những thập kĩ gần đây chế độ ăn uống dư thừa cùng lối sống tiêu thụ nhiều rượu bia đã dẫn đến bệnh gout ngày càng trở nên phổ biến đặc biệt là người trẻ. Bệnh gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh, lâu dài có thể gây tàn phế thậm chí tử vong

Mời quý khách hàng cùng HATO tiềm hiểu rõ hơn về căn bệnh này cũng như biện pháp chữa trị và phòng ngừa nhé!

1.Bệnh gout là căn bệnh có lịch sử lâu đời lâu đời

Được biết đến lần đầu tiên bởi người Ai Cập vào năm 2640 trước công nguyên với tên gọi là bệnh Podara ngầy nay được biết đến là bệnh gout cấp tính ngón  chân cái.

Bệnh gout là căn bệnh có lịch sử lâu đời lâu đời

Mãi đến thời Hipocrate vào thế kỷ thứ V trước công nguyên, nhưng mãi đến năm 1683, Sydenham mới mô tả đầy đủ diễn biến lâm sàng của cơn gout cấp, và đến cuối thế kỷ XIX, Schelle, Bargman và Wollaston mới tìm thấy vai trò của acid uric trong nguyên nhân gây bệnh, do đó bệnh gout còn được gọi là viêm khớp do acid uric.

2.Tổng quan về bệnh gout?

2.1 Bệnh gout (gút) là gì?

Bệnh gout (gút) còn có tên gọi khác là “thống phong”. Bệnh lý này được xác định là một dạng rối loạn chuyển hóa nhân purin diễn ra trong thận. Từ đó khiến thận suy yếu và không thể tiếp tục axit uric từ trong máu. Axit uric được hình thành trong cơ thể thường vô hại. Sau khi hình thành chúng sẽ đào thải ra khỏi cơ thể bằng nước tiểu và phân.

2.1 Bệnh gout (gút) là gì?

Đối với những bệnh nhân mắc bệnh gout, lượng axit uric tồn tại trong máu sẽ được tích tụ qua thời gian. Trong trường hợp nồng độ axit uric quá cao, các tinh thể nhỏ của nó sẽ nhanh chóng hình thành. Những tinh thể này di chuyển và tập trung ở các khớp. Từ đó gây ra hiện tượng viêm kèm theo tình trạng sưng và đau đớn nghiêm trọng.

Đặc trưng nhất của bệnh gout là những cơn đau đột ngột điển hình là về đêm gây sưng nóng, đỏ, đau ở khớp chân, ít gặp ở khớp tay(bàn tay, cổ tay, khuỷu tay)Tuy nhiên các triệu chứng của bệnh cũng có thể làm ảnh hưởng đến một hoặc nhiều khớp khác ở chân. Cụ thể như khớp mắt cá chân, khớp đầu gối, khớp bàn chân.

2.2 Nguyên nhân gây bệnh gout?

Có hai nguyên nhân chính khiến bệnh bệnh gout hình thành và phát triển. Bao gồm nguyên phát (chiếm hầu hết các trường hợp) và thứ phát.

2.2 Nguyên nhân gây bệnh gout?

Nguyên nhân nguyên phát:

  • Theo kết quả thống kê có đến 95% những trường hợp mắc bệnh gout là nam giới. Bệnh xảy ra phổ biến hơn ở những người có độ tuổi từ 30 – 60 tuổi.
  • Nhiều trường hợp chưa rõ nguyên nhân cụ thể khiến bệnh phát sinh.
  • Duy trì chế độ ăn uống chứa nhiều purin. Cụ thể như tôm, cua, các loại nấm, lòng đỏ trứng, thận, gan...Việc xây dựng và duy trì chế độ ăn uống nhiều purin được xác định là yếu tố làm nặng hơn tình trạng bệnh.
  • Duy trì thói quen sinh hoạt không phù hợp như uống ít nước, lười vận động, sử dụng quá nhiều rượu bia làm tăng lactate máu và khiến chức năng của thận bị suy giảm.
  • Những người bị chấn thương, mắc phải một hoặc nhiều bệnh cấp tính, chức năng thận suy giảm, những người mới làm phẫu thuật có sức khỏe suy yếu.

Nguyên nhân thứ phát:

Sử dụng thuốc lợi tiểu, thuốc kháng lao dài ngày là nguyên nhân gây bệnh gout

  • Bệnh hình thành do nguyên nhân di truyền (những rối loạn về gen): Hiếm gặp
  • Do quá trình đào thải acid uric suy giảm hay tăng sản xuất acid uric hoặc cả hai: Mắc bệnh suy thận hoặc những bệnh lý có khả năng làm suy giảm chức năng thanh lọc acid uric của cầu thận, sử dụng thuốc lợi tiểu (thiazid, acetazolamid, furosemid...), bệnh bạch cầu cấp hoặc một số bệnh về máu khác, dùng thuốc kháng lao (pyrazinamid, ethambutol…), điều trị các bệnh ác tính với những loại thuốc ức chế tế bào.

2.3 Triệu chứng của bệnh gout?

Các triệu chứng khó chịu của bệnh gout thường xuất hiện một cách đột ngột và xuất hiện vào ban đêm. Đối với một số trường hợp, bệnh gout không xuất hiện đồng thời với những dấu hiệu ban đầu. Những triệu chứng của bệnh lý này thường xảy ra khi bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh gout mãn tính hoặc cấp tính. Dưới đây là danh sách các triệu chứng điển hình của bệnh, gồm:

  • Khớp có dấu hiệu sưng đỏ
  • Cơn đau phát sinh ở các khớp một cách đột ngột, nghiêm trọng, dữ dội kèm theo tình trạng sưng tấy
  • Khi sử dụng tay đụng vào hoặc vô tình va chạm, cơn đau ở khớp sẽ nặng nề hơn
  • Vùng da xung quanh khớp ấm lên.

Hầu hết các dấu hiệu lâm sàng của bệnh gout thường xảy ra và kéo dài khoảng vài giờ trong 1- 2 ngày. Tuy nhiên ở một số trường hợp nghiêm trọng, cơn đau có thể phát sinh và kéo dài dai dẳng trong vòng vài tuần.

Triệu chứng của bệnh gout. Trong trường hợp bệnh nhân không kiên trì sử dụng các loại thuốc điều trị bệnh gout, những triệu chứng của bệnh sẽ nhanh chóng phát triển và trở nên nghiêm trọng hơn.

giai đoạn bị gout

  • U cục tophi:Sự tích tụ tinh thể dưới da là đặc trưng của bệnh gout. Thông thường những khối này sẽ hình thành và phát triển xung quanh ngón chân, ngón tay, đầu gối và tai. Trong trường hợp không sớm chẩn đoán và áp dụng các biện pháp điều trị thích hợp kích thước của u tophi sẽ ngày càng gia tăng.
  • Tổn thương khớp:Trong trường hợp bệnh nhân không sử dụng thuốc điều trị bệnh gout, các khớp chịu ảnh hưởng có thể bị tổn thương vĩnh viễn. Tình trạng này xảy ra lâu ngày sẽ làm tăng nguy cơ hình thành tổn thương xương và gây hại cho những khớp khác.
  • Sỏi thận:Trong trường hợp bệnh nhân không áp dụng các biện pháp điều trị bệnh gout đúng cách, những tinh thể acid uric không chỉ gia tăng số lượng, tích tụ ở quanh khớp mà còn di chuyển đến thận và tích tụ tại cơ quan này. Từ đó gây bệnh sỏi thận.

2.4 Bệnh gout được chẩn đoán như thế nào?

2.4 Bệnh gout được chẩn đoán như thế nào?

Do các triệu chứng lâm sàng của bệnh gout tương tự như các bệnh xương khớp khác nên quá trình chẩn đoán căn bệnh này thường gặp nhiều khó khăn, rất khó để chẩn đoán chính xác. Thông thường bệnh gút sẽ được chẩn đoán bằng việc áp dụng những bệnh pháp sau:

  • Khám lâm sàng
  • Hỏi bệnh sử bản thân và gia đình
  • Xét nghiệm cận lâm sàng bao gồm: Siêu âm khớp, chụp X-quang khớp, tìm tinh thể acid uric bằng cách chọc hút dịch khớp, đo nồng độ acid uric trong máu bằng xét nghiệm máu, chụp CT Scanner khớp.

Đối tượng nguy cơ cao mắc bệnh gout?

Theo kết quả thống kê, có khoảng 1/200 người trưởng thành mắc bệnh gout. Bệnh có thể phát sinh và tiến triển ở bất kỳ đối tượng nào, không phân biệt giới tính và độ tuổi.

Đối tượng nguy cơ cao mắc bệnh gout?

Tuy nhiên phụ nữ trong giai đoạn sau mãn kinh và nam giới có độ tuổi từ 30 – 50 tuổi thuộc nhóm đối tượng dễ mắc bệnh hơn.

Bệnh ít khi xuất hiện ở trẻ em và người trẻ. Những yếu tố nguy cơ có thể tác động đến sự hình thành và phát triển của bệnh gồm:

  • Thừa cân béo phì
  • Chế độ ăn uống nhiều hải sản và chất đạm
  • Sử dụng nhiều rượu bia trong thời gian dài
  • Giới tính và tuổi tác: Bệnh xảy ra nhiều hơn ở người lớn tuổi và ở nam giới
  • Tiền sử gia đình mắc bệnh gout
  • Tăng huyết áp
  • Tăng cân quá mức
  • Mới phẫu thuật hoặc mới bị chấn thương
  • Chức năng của thận bị suy giảm hoặc bất thường
  • Nguyên nhân khiến hàm lượng axit uric tích tụ trong cơ thể có thể phát sinh từ việc bệnh nhân sử dụng một số loại thuốc. Cụ thể như thuốc lợi tiểu, Aspirin, những loại thuốc có khả năng làm suy giảm hệ miễn dịch như cyclosporine, thuốc hóa trị liệu.
  • Cơ thể bị mất nước
  • Những người có tiền sử hoặc đang bị suy giảm chức năng thận, đái tháo đường, xơ vữa động mạch, bệnh tim, bệnh truyền nhiễm, tắc nghẽn mạch máu, tăng huyết áp.

3.Nguy hiểm bệnh gout gây ra cho cho người bệnh?

  • Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống: Do tình trạng lắng đọng tinh thể urat tại các khớp và một số cơ quan trong thời gian dài, do đó chúng dẫn đến tình trạng viêm khớp gây đau nhức, khó chịu dai dẳng. Cơn đau thường xuất hiện vào ban đêm, gây đau buốt như kim châm, khiến người bệnh mất ngủ, căng thẳng, suy nhược cơ thể,… Tình trạng này kéo dài khiến cho hệ miễn dịch suy giảm và gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống.
  • Suy giảm chất lượng xương khớp: Nếu bạn băn khoăn bệnh gout nguy hiểm như thế nào thì có thể tham khảo ngay biến chứng của bệnh gout. Trên thực tế, sự lắng đọng của các tinh thể urat sẽ hình thành hạt tophi dưới da, các hạt này ngày càng lớn dần, lâu ngày gây lở loét, ảnh hưởng các khớp xung quanh, tăng nguy cơ bị viêm khớp, biến dạng khớp, dẫn đến tàn phế.
  • Tổn thương thận: Việc gia tăng nồng độ axit uric khá cao trong cơ thể khiến cho thận bị quá tải và áp lực. Theo các thống kê gần đây cho thấy có khoảng 10 – 15% bệnh nhân bị gút có biểu hiện tổn thương thận do đào thải axit uric qua đường nước tiểu là điều kiện thuận lợi để muối urat lắng đọng tại hệ thống dẫn niệu gây nên sỏi thận, dễ dẫn đến bệnh suy thận.
  • Nguy cơ mắc bệnh tim mạch: Theo lý giải của các chuyên gia xương khớp thì những người mắc bệnh gout thường có nguy cơ mắc bệnh tim mạch như đột quỵ, tai biến và mắc các bệnh lý về huyết áp cao, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, thậm chí là tử vong nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.

3.Nguy hiểm bệnh gout gây ra cho cho người bệnh?

4. Các phương pháp điều trị bệnh gout

Sau khi có kết quả chẩn đoán bệnh gout, bác sĩ chuyên khoa sẽ dựa vào tổn thương thực thể, kích thước tophi và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng (viêm, đau, sưng, số khớp bị tổn thương…) để lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp.

4. Các phương pháp điều trị bệnh gout

4.1 Nguyên tắc điều trị bệnh gout

  • Tiến hành chữa trị bệnh viêm khớp ngay trong cơn khớp cấp
  • Dự phòng lắng đọng urat trong các mô, dự phòng tái phát cơn gout và dự phòng biến chứng phát sinh thông qua quá trình điều trị hội chứng tăng acid uric máu với mục đích điều trị và kiểm soát hàm lượng acid uric máu dưới 360 mmol/l (60 mg/l) đối với những trường hợp bị gout chưa có nốt tophi, acid uric máu dưới 320 mmol/l (50 mg/l) đối với những trường hợp bị gout có nốt tophi.

4.2 Điều trị nội khoa

  • Để kiểm soát cơn đau, tình trạng viêm sưng, dự phòng lắng đọng urat trong các mô, dự phòng tái phát cơn gout và dự phòng biến chứng phát sinh, bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu bạn sử dụng một số loại thuốc phù hợp mức độ thương thực thể và tình trạng sức khỏe ở hiện tại.
  • Sử dụng thuốc điều trị bệnh gout dựa trên mức độ thương thực thể và tình trạng sức khỏe ở hiện tại Thuốc chống viêm không steroid (NSAID)Thuốc chống viêm không steroid (NSAID) được sử dụng với mục đích kiểm soát cơn đau và cải thiện khả năng vận động cho bệnh nhân.
  • Ngoài ra thuốc kháng viêm còn được sử dụng cho những trường hợp có cơn gout cấp tính để giảm viêm. Colchicine (Colcrys)Colchicine (Colcrys) là một loại thuốc giảm acid uric máu được sử dụng phổ biến trong điều trị bệnh gout. Loại thuốc này có tác dụng ức chế quá trình hình thành các tinh thể urate. Đối với những trường hợp mãn tính, loại thuốc này được sử dụng để phòng ngừa tái phát cơn gout cấp. 
  • CorticosteroidCorticosteroid có khả năng cải thiện tốt tình trạng viêm nhiễm ở các khớp. Đồng thời giúp bệnh nhân giảm sưng, giảm đau, cải thiện tình trạng co cứng khớp và khôi phục khả năng vận động cho bệnh nhân.
  • Chúng ta có thể thấy bệnh gout có là một bệnh lý mạn hết sức nguy hiểm nó ảnh hưởng to lớn đối với cuộc sống chúng ta. Đặc biệt ngày nay các cánh đàn chúng ta ngoài việc trên công ty thì đa phần mọi hợp đồng hay thương thảo quan trọng đều được kí kết trên bàn tiệc hoặc cuối tuần nhăm nhi vài ly cùng với chiến hữu sau thời gian làm việc căng thẳng, việc sử dụng rượu bia và thức ăn bổ dưỡng là không thể tránh khỏi làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh hơn. Hato hiểu được vấn đề đó sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu kĩ HATO xin giới thiệu đến các quý ông sản phẩm Viên uống hỗ trợ điều trị Nhật Bản Anserine Minami

Dòng sản phẩm Viên uống hỗ trợ điều trị Nhật Bản Anserine Minami hiện đang là dòng sản phẩm có tác dụng phòng ngừa cũng như hỗ trợ điều trị bệnh lý gout với phẩn hồi từ người sử dụng vượt xa mong đợi và được người dân Nhật Bản tin dùng sử dụng nhiều nhất.

Viên uống hỗ trợ điều trị Nhật Bản Anserine Minami

5.Thông tin sản phẩm Viên uống hỗ trợ điều trị Nhật Bản Anserine Minami

5.Thông tin sản phẩm Viên uống hỗ trợ điều trị Nhật Bản Anserine Minami

  • Xuất xứ: Nhật Bản
  • Quy cách đóng gói: 240 viên/hộp
  • Hãng sản xuất: Minami
  • Giá: 650.000

5.1 Vì sao quý ông nên tin dùng sản phẩm Viên uống hỗ trợ điều trị Nhật Bản Anserine Minami

Viên uống hỗ trợ điều trị Nhật Bản Anserine Minami được nghiên cứu và phát triển bởi hãng dược nổi tiếng Minami. Sản phẩm được nhiều khách hàng sử dụng và đánh giá cao về công dụng mang lại cho sức khỏe

Sản phẩm chiết xuất từ thành phẩn tự nhiên, với thành phần chính là hoạt chất salicin từ dịch vỏ cây Western được chuyển hóa trong cơ thể tạo ra acid salicylic, tiền chất của aspirin. Có tác dụng giảm axit uric trong máu, giảm đau khớp do căn bệnh gout gây ra.

  • Viên uống hỗ trợ điều trị Nhật Bản Anserine Minami là lựa chọn tốt để hỗ trợ điều trị gout cho bạn cũng như phòng ngừa bệnh lý gout đối với các quý ông có chế độ ăn giàu đạm hoặc hay sử dụng rượu bia

5.2 Thành phần Viên uống hỗ trợ điều trị Nhật Bản Anserine Minami:

5.2 Thành phần Viên uống hỗ trợ điều trị Nhật Bản Anserine Minami:

  • Peptit cá có chứa hàm lượng Anserine: 1.200mg
  • Salicin từ dịch vỏ cây Western: 120mg
  • Ngoài ra còn có: Lactose, sucrose ester, cellulose tinh thể…

5.3 Công dụng Viên uống hỗ trợ điều trị Nhật Bản Anserine Minami

  • Anserine Minami là chất giúp giảm các acid uric ở các khớp xương. Từ đó hỗ trợ bệnh nhân gout giảm lượng acid uric tại khớp xương.
  • Với thành phần là dịch chiết xuất từ vỏ cây liễu giàu salicin, Viên uống hỗ trợ điều trị Gout giúp tăng khả năng vận động của cơ thể và gạt bỏ mọi phiền phức từ bệnh gout.
  • Peptit cá có chứa hàm lượng Anserine còn giúp chống lão hóa da, giúp da hồi phục nhanh, giảm Cholesterol trong cơ thể, hỗ trợ thúc đẩy quá trình thải độc tố cho cơ thể người bệnh. Cũng như ngăn ngừa thêm tình trạng mỡ máu của cơ thể. 

5.4. Đối tượng sử dụng  Vuống hỗ trợ điều trị Nhật Bản Anserine Minami

5.4. Đối tượng sử dụng  Vuống hỗ trợ điều trị Nhật Bản Anserine Minami

  • Người mắc các chứng bệnh về thận làm cho quá trình đào thải axit uric bị suy giảm
  • Phù hợp với người đang điều trị bệnh Gout, người có nguy cơ mắc bệnh Gout.
  • Người ăn ít rau xanh, trái cây.
  • Người thường xuyên ăn các thức ăn chứa nhiều purin như nội tạng động vật (Gan, lòng,…) thịt, cá, tôm, cua.
  • Người uống nhiều rượu bia.
  • Đặc biệt thích hợp với những người thường xuyên vận động mạnh, người chơi thể thao.

5.5 Cách sử dụng Viên uống hỗ trợ điều trị Nhật Bản Anserine Minami

  • Mỗi ngày 8 viên, chia làm 2-3  lần uống sau các bữa ăn.
  • Kết hợp với việc uống nhiều nước để đạt hiệu quả tốt nhất.
  • Sản phẩm không dành cho phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.
  • Sản phẩm không dành cho người dưới 15 tuổi.
  • Bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh nắng và nơi có nhiệt độ cao
  • Đậy nắp kín sau khi sử dụng
5.5 Cách sử dụng Viên uống hỗ trợ điều trị Nhật Bản Anserine Minami
cac thuoc co hai cho ba bau1

Lưu ý:

  • Không dùng thuốc hỗ trợ trị gout cho phụ nữ có thai và phụ nữ đang cho con bú
  • Sản phẩm không dành cho người dưới 15 tuổi
  • Sản phẩm sử dụng hỗ trợ giúp quý ông chúng ta có thể ngăn ngừa và hỗ trợ tốt trong điều trị gout. Đối với các quý ông mắc bệnh thời gian dài việc phối hợp thêm sản phẩm với phác đồ điều trị của bác sĩ và thay đổi thêm chế độ ăn uống hợp lý thì việc kiểm soát tốt bệnh là hết sức dễ dàng.

HATO mong cấc quý ông chúng ta nên chủ động sử dụng sản phẩm từ ngay bây giờ, hãy chủ động yêu thương bản thân bởi trên vai đàn ông chúng ta còn nhiều hoài bảo to lớn đợi ta chinh phục hãy duy một sức khỏe tốt để giành lấy nó. HATO tin bạn!

 

 

 

 

 

 

Xem chi tiết